Hồng giòn thường ăn lúc còn tươi chưa chín mềm, màu vàng, trái có hình hơi vuông; loại hồng mềm hay hồng đỏ chỉ nên ăn khi quả chín mềm như trái cà chua. Quả hồng có ích cho sức khỏe
Quả hồng có ích cho sức khỏe

Cách ăn hồng tốt nhất là ăn tươi  

Quả hồng ăn sống thường có màu vàng nâu sậm, bên ngoài có một lớp sáp và khi ăn thường có vị se chát vì chứa rất nhiều tanin. Khi quả chín sẽ trở nên ngọt hơn vì tanin đã biến mất.

Cách ăn trái hồng tốt nhất là ăn tươi, hồng còn được sử dụng làm bánh kẹo, mứt, kem, tráng miệng hoặc chế biến thành lát mỏng dùng chung trong món xà lách trộn kem sữa chua.

Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thịt quả hồng rất cao, rất nhiều beta caroten và sinh tố A (10.080 I.U cho 1 kg hồng), sinh tố B (thiamin, riboflavin, niacin) và C. Ngoài ra, còn nhiều khoáng tố vi lượng như Ca, P, Fe, protein, nhiều chất xơ, đường.

Hồng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe:

- Hồng được sử dụng như phương thuốc cổ truyền chữa nhiễm trùng phổi, trĩ và chữa bệnh suyễn. Thường dùng dạng hồng khô, ăn mỗi ngày khoảng một trái là tốt. Tính chất se chát của hồng còn giúp ngừng tiêu chảy, cầm mồ hôi và cầm máu.

- Hồng còn giúp ngừa ung thư vì có hàm lượng beta caroten cao, các hợp chất như sibutol và axit betulinic được nghiên cứu có tác dụng kháng ung thư. Một nghiên cứu mới tại Nhật Bản đã chứng minh tác dụng chống lão hóa của hồng nhờ nhóm hợp chất proanthocyanidin có nhiều trong lớp vỏ, giúp bảo vệ tế bào không bị oxy hóa.

Tính chất của hồng tươi và hồng khô khác nhau, hồng tươi có tính hơi hàn, có thể làm hạ huyết áp, không nên dùng cho người suy kiệt, huyết áp thấp, mệt mỏi kinh niên, phụ nữ sau khi sinh còn yếu. Hồng khô tính bình, dẻo, ngọt, được dùng chữa ngộ độc do ăn uống gây tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày không hết.

Tuy tốt nhưng không nên ăn hồng tươi nhiều vào lúc bụng quá đói, không nên ăn cùng những loại quả có chứa nhiều chất axit vị chua hoặc protein, vì chất tanin trong hồng sẽ kết tủa với các nhóm chất trên làm tắc nghẽn đường tiêu hóa, gây khó tiêu và dễ bị kích ứng niêm mạc ruột.

Hồng khô nhiều đường, ăn nhiều quá sẽ hại tì, không tốt cho răng miệng và dễ sinh nhiệt trong cơ thể, người tiểu đường cũng cần hạn chế sử dụng.     Theo DS. Lê Kim Phụng Tuổi trẻ  
Tổng hợp & BT:

Về Menu

Ăn ngon

mon nguoi Hoa mon che ngon Tuyết Nguyễn 4 bước đơn giản làm Cá linh tẩm bột chiên giòn đầu mùa cá rô đồng chiên giòn Mẹ Cach lam banh bong lan xí muội s Chả lụa Choux bò thăn bò bò xốt kem chanh kem chanh lau duoi bo ngon Com chiên sa lát khoai lang Khô cá phèn miến nấu thịt heo bằm cach lam lẩu kem nấu xôi vò Chả cá pha trà List Chả cách làm rau câu trung op la banh cupcake hồ com ga osaka Cá mương nướng Phú Yên níu chân du mứt trái cóc chocolate Sot me C bao tử Cách nâu chao lúng Sự tích chả cá Lã Vọng Vịt quay móc mật món ngon xứ Lạng thit bò cach pha cocktail m mì Ramen Thưởng thức canh gà đen của người Bánh cáy ngày Tết của người Thái Bình Mực khô miến trộn ngon rang muoi Lam bo vien lam che khuc bach thơm lừng CÁCH Bí quyết làm món gà rán giòn ngon lam lau nam chua cay goi canh cà sức khỏe đậu nành chống viêm cach lam banh bo Mẹo th món ăn từ thịt heo Muối chua ca com chien toi ot ngon Hồ Phú Yên Hết bệnh nhờ thực phẩm Bánh chuối nướng chất phụ gia Sữa dừa Banh bao làm tương đậu đen 1 Quán Ngon bánh bông lan trứng chả trứng cach lam com chien tom Tuyết Nguyễn Trà xoài ngọt thơm sảng trẠn tr sốt chua ngọt bánh hẹ nhân thịt bằm Thịt viên công thức bánh khoai mứt bí cơm gà ngon chẠcà Mẹo gọt trái cây siêu nhanh gà bbq lam banh ran thực phẩm da đẹp cà chua cam dâu tây ho lo ca Thạch ba màu ruy Suong sao Bếp Potato scones Làm Bánh bao mon bun Ba chi những món canh ngon Canh nghêu ngọt thanh nuong bo Thit heo cá ngần chiên giòn Mi vịt tiem gởi cá bóng nau canh he Tò mò với món thịt ướp sốt trái cây gÃƒÆ quay khoai môn canh nẠm kim chà m làm bánh bông lan bằng nồi cơm điện cach nau bo sỏt vang Ä á ng trứng sốt cay che bap nuoc dua ngon bao banh khoai tay kem cà Cún Khang Chả cá kiểu Thái thơm ngon khó cach lam banh khoai mi bánh dầy